Nhận định

Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-08 01:07:17 我要评论(0)

Hồng Quân - 04/02/2025 08:11 Thổ Nhĩ Kỳ lịch bóng đá việt nam hôm naylịch bóng đá việt nam hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoKocaelisporvsSivassporhngàyKhônghềngonălịch bóng đá việt nam hôm nay   Hồng Quân - 04/02/2025 08:11  Thổ Nhĩ Kỳ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong tương lai, Dự án Trung tâm thương mại - Dịch vụ Hạ Đình sẽ trở thành nơi kinh doanh mặt hàng phong thủy, tượng Phật, thờ cúng, vàng mã… Đặc biệt, hai khối tháp 13 tầng là khu vực dịch vụ lưu giữ các lọ tro sau hỏa táng và cốt sau cải táng.

{keywords}

Phối cảnh “cao ốc nghĩa trang” của Công ty Miền Núi. Ảnh: T.L


1 trong 2 nhà thầu… đi đâu?

Những ngày đầu tháng 8, người dân phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân và xã Tân Triều, huyện Thanh Trì (Hà Nội) phát hoảng khi hay tin, dự án Trung tâm Thương mại - Dịch vụ Hạ Đình đã được cơ quan chức năng chấp thuận cho chuyển đổi, bổ sung thành nơi kinh doanh dịch vụ tâm linh.

Hơn 100 hộ dân đang sinh sống trên vị trí quy hoạch dự án “đứng ngồi không yên” khi nhận được quyết định thu hồi đất, những hộ dân khác thì hoang mang khi nghĩ đến viễn cảnh sẽ ở cạnh “cao ốc nghĩa trang”. Đỉnh điểm của sự việc khi hàng trăm người dân xã Tân Triều đã đến trụ sở UBND huyện Thanh Trì đề nghị làm rõ thông tin về dự án.

Theo tìm hiểu của PV Báo GĐ&XH, năm 2009, UBND quận Thanh Xuân quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất trên địa bàn làm Trung tâm Thương mại dịch vụ Hạ Đình. Có vị trí “đất vàng” nằm trên mặt đường Nguyễn Xiển, chủ đầu tư dự kiến xây dựng 2 cao ốc kết hợp trung tâm thương mại và dạy nghề.

Dự án nằm trên phường Hạ Đình (quận Thanh Xuân) và xã Tân Triều (huyện Thanh Trì), trúng thầu là liên danh Tổng Cty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) và Công ty TNHH TM Hỗ trợ kiến thiết Miền Núi (sau đây viết tắt là Công ty Miền Núi). Khi trúng thầu, nhà đầu tư phải hỗ trợ ngân sách thành phố Hà Nội 2 tỷ đồng. Điều đáng nói, sau khi hoàn thành “nhiệm vụ đấu thầu”, PVC gần như “biến mất” khỏi dự án(?!). Các văn bản liên quan dự án đều đứng tên Công ty Miền Núi.

Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì, sau 6 năm, chủ đầu tư vẫn không thể triển khai dự án mặc dù đây là “mảnh đất vàng” về vị thế kinh doanh? Bất ngờ hơn, đến năm 2015, Công ty Miền Núi có văn bản gửi UBND TP Hà Nội xin chuyển đổi dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Hạ Đình thành Trung tâm thương mại dịch vụ văn hóa tâm linh. Theo đề án này thì Công ty Miền Núi đề xuất TP Hà Nội cho phép xây dựng 2 tòa cao ốc phục vụ cho thuê chỗ lưu giữ lọ tro cốt sau hỏa táng, cung cấp các mặt hàng tâm linh như đồ thờ cúng, phong thủy, vàng mã, đồ tượng Phật tại chính vị trí đất lập dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Hạ Đình.

Lãnh đạo địa phương cũng… bất ngờ

{keywords}

Để xây dựng 2 tòa nhà “cao ốc nghĩa trang”, UBND quận Thanh Xuân và UBND huyện Thanh Trì (Hà Nội) cần giải phóng mặt bằng trên 15.000m2. Ảnh: Cao Tuân

Qua ghi nhận thực tế của PV, các hộ dân có nhà đất nằm trong diện bị thu hồi cho dự án bày tỏ sự bất bình khi biết thông tin sắp có “nghĩa trang tro cốt” tại đây. Về nguồn gốc nơi đây là đất nông nghiệp. Sau khi nhà nước thu hồi phần lớn diện tích đất nông nghiệp của người dân để làm đường vành đai 3 của thành phố, diện tích còn lại do không còn phù hợp sản xuất nông nghiệp, người dân đã tự xây nhà và hình thành nên tổ dân nằm trong ngõ 307 đường Nguyễn Xiển hiện nay.

Ông Nguyễn Gia Dũng (50 tuổi), một người dân có nhà trên đường Nguyễn Xiển bức xúc: “Ngày 5/7 vừa qua, tôi nhận được Quyết định cưỡng chế phá dỡ công trình nhà ở của UBND xã Tân Triều gửi. Trước đó, ngày 23/6, khi tiến hành họp bàn dân thì UBND xã chưa trả lời thích đáng cho những câu hỏi của người dân. Đây cũng là chỗ sinh nhai chính của gia đình, nếu xã lấy đất đi thì gia đình chưa biết xoay xở cuộc sống sau đó thế nào. Sao lại đẩy người sống ra đường làm nhà cho người chết giữa nội thành vậy?”.

Trao đổi với PV Báo GĐ&XH, ông Đặng Ngọc Quyền, Phó Chủ tịch UBND xã Tân Triều cho biết: “Tổng diện tích thu hồi đất trên địa bàn xã Tân Triều cho dự án đấu thầu của Công ty Miền Núi là 4.321,9m2. Địa phương đang lên phương án giải phóng mặt bằng cho dự án Trung tâm Thương mại dịch vụ Hạ Đình, còn về việc xây dựng “cao ốc nghĩa trang” hay dịch vụ tâm linh thì chúng tôi không biết(?!)”.

Những tưởng đề xuất trên sẽ bị bác bỏ, thế nhưng theo văn bản chúng tôi nắm được, ngày 01/9/2015, UBND TP Hà Nội đã có văn bản số 6010 gửi Sở Quy hoạch Kiến trúc truyền đạt ý kiến chỉ đạo của ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch UBND TP là đã đồng ý về mặt nguyên tắc đối với đề xuất của Công ty Miền Núi và yêu cầu Sở Quy hoạch Kiến trúc hướng dẫn công ty này làm thủ tục.

Bỏ trung tâm dạy nghề để xây nơi lưu giữ tro cốt

{keywords}

Nhiều hộ dân ngõ 307 đường Nguyễn Xiển đang sinh sống trên khu đất thuộc dự án “cao ốc nghĩa trang”.

Theo đó, công trình được thiết kế với các chức năng bao gồm: 2 tầng hầm là khu vực để xe và kỹ thuật; khối đế 5 tầng: Bố trí các chức năng trung tâm thương mại, kinh doanh mặt hàng phong thủy, tượng phật, thờ cúng, vàng mã…; 2 khối tháp 13 tầng là khu vực dịch vụ lưu giữ các lọ tro sau hỏa táng và cốt sau cải táng, dự kiến bố trí khoảng 130.000 ô đựng tro, cốt. Như vậy ở dự án này, không còn thấy trung tâm dạy nghề như dự kiến ban đầu.

Theo tìm hiểu của PV, dù vấp phải sự phản ứng quyết liệt của người dân, UBND quận Thanh Xuân và huyện Thanh Trì vẫn lên phương án giải phóng mặt bằng. Căn cứ để cho các cơ quan này thu hồi đất của người dân là văn bản 8467/UBND-TNMT ngày 31/10/2014 của UBND TP Hà Nội.

Tuy nhiên, nội dung văn bản thể hiện rõ: “Việc tiếp tục thực hiện thu hồi đất, giải phóng mặt bằng phải căn cứ vào điểm a, khoản 1 Điều 99 Nghị định 43/2014/NĐ-CP thi hành một số nội dung Luật Đất đai 2013”. Tức là, thành phố cho phép “thu hồi đất” nhưng phải căn cứ theo luật, mà cụ thể trong Văn bản số 8467 của thành phố nêu rõ: “Luật Đất đai 2013”. Vậy theo Luật Đất đai 2013, tại Điều 62: “Thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng” thì dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Hạ Đình lại không thuộc diện được phép thu hồi đất. Còn nếu xác định dự án của Công ty Miền Núi là dự án “cao ốc nghĩa trang” thì theo khoản 3 Điều 62 Luật Đất đai 2013 phải có sự chấp thuận của HĐND thành phố Hà Nội.

Trong khi đó, dự án “cao ốc nghĩa trang” còn chưa lấy ý kiến nhân dân, chưa thông qua cấp thôn, cấp xã, cấp huyện thì việc UBND TP. Hà Nội chấp thuận đề xuất xây nơi chứa đựng hài cốt giữa Thủ đô liệu có phù hợp các quy định của pháp luật?

Không đặt nghĩa trang gần nơi đông dân cư

GS.TS Ngô Đức Thịnh (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam) bày tỏ: “Việc xây dựng nghĩa trang, nơi chứa đựng tro cốt ở giữa lòng Thủ đô thì rõ ràng cần phải cân nhắc. Hiểu đơn giản nhất nơi thờ phụng tâm linh cần thanh tịnh, sạch sẽ và không đặt gần dân cư đông người. Nếu chọn vị trí ở trung tâm làm nơi phục vụ cho thuê chỗ lưu giữ lọ tro cốt sẽ có đông người có nhu cầu. Từ đó dẫn đến việc sau một thời gian nghĩa trang sẽ bị quá tải do quỹ đất nhỏ”.

Phá vỡ quy hoạch?

Ngày 8/4/2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 496/QĐ-TTg, Phê duyệt Quy hoạch nghĩa trang Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mục “nghĩa trang cấp xã” nêu rõ: “Có kế hoạch đóng cửa các nghĩa trang phân tán có quy mô nhỏ, không đảm bảo khoảng cách ly an toàn vệ sinh môi trường hoặc không nằm trong quy hoạch sử dụng đất nghĩa trang. Di chuyển các mộ phần đến nghĩa trang tập trung ở các vùng theo quy hoạch”.

Tháng 12/2014, Hà Nội đã công bố Quy hoạch nghĩa trang Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Trong đó, quỹ đất xây nghĩa trang được dự báo là 1.200 ha, kinh phí khái toán đến 2030 là 24.000 tỷ đồng. Theo Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, về nguyên tắc khu vực nội đô không có nghĩa trang, tất cả nhu cầu an táng đều phải chuyển ra bên ngoài. Những nghĩa trang đang tồn tại từng bước sẽ chuyển khỏi nội đô. Trước mắt khi chưa chuyển được, những khu vực này sẽ được tiến hành trồng cây xanh đảm bảo môi trường, cảnh quan. Vậy nhưng, không hiểu vì lý do gì, UBND TP Hà Nội lại chấp thuận với đề xuất của Công ty Miền Núi bổ sung xây dựng “cao ốc tro cốt” tại vị trí đất lập dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Hạ Đình ngay giữa khu vực nội đô như vậy?

Theo Báo Gia đình &Xã hội

Phối cảnh “cao ốc nghĩa trang” của Công ty Miền Núi. Ảnh: T.L
" alt="Vì sao xây “cao ốc nghĩa trang” giữa lòng Hà Nội?" width="90" height="59"/>

Vì sao xây “cao ốc nghĩa trang” giữa lòng Hà Nội?

{keywords} 

Về gia đình, tôi may mắn hơn chồng vì có bố mẹ luôn yêu thương và ủng hộ, anh trai tôi chất phác giỏi giang và chị dâu hiền lành, hiểu chuyện. Anh chị sống cùng bố mẹ ở quê nên tôi rất yên tâm bay nhảy nơi thành phố.

Còn chồng tôi mất bố từ khi anh học lớp 8, mẹ anh và anh trai ở quê sức khỏe không được tốt lắm nên lúc nào anh cũng canh cánh chuyện lo cho gia đình.

Đấy cũng là động lực để anh quyết tâm học thật giỏi và kiếm thật nhiều tiền. Sau khi kết hôn, chồng tôi dành hết tâm tư cho công việc, anh là người có năng lực nên cũng nhanh chóng được công ty cất nhắc lên vị trí cao hơn, lương cũng tăng dần.

Ngoài ra anh còn làm thêm bên ngoài khá nhiều nên sau 3 năm chung sống chúng tôi đã mua được một căn chung cư của riêng mình, không phải đi thuê nhà nữa.

Bình thường thỉnh thoảng về quê chồng tôi đều biếu mẹ và anh trai tiền, nhưng sau khi chyện nhà cửa ổn định, chồng có bàn với tôi sẽ gửi tiền đều đặn hàng tháng cho họ.

Anh nói vì cả mẹ và anh trai đều yếu nên kinh tế eo hẹp, hơn nữa anh trai ở nhà thay anh chăm sóc mẹ già và còn phải lo lễ lạt các kiểu ở quê để anh yên tâm sống trên thành phố nên tôi cũng không phản đối.

Từ đó, mỗi tháng ngay sau khi lĩnh lương, chồng tôi đều chuyển luôn 4 triệu đồng vào số tài khoản của anh trai.

Bận rộn với công việc ở thành phố, quê lại xa nên vợ chồng tôi cũng ít về quê, thường là một năm về khoảng 4-5 lần, nhưng tôi vẫn thường xuyên điện thoại thăm hỏi mẹ chồng và bà nói chuyện rất vui vẻ.

Thỉnh thoảng chị dâu và anh trai chồng cũng gọi điện hỏi vay tiền, số tiền mỗi lần cũng không quá lớn nên vợ chồng tôi không bao giờ yêu cầu họ trả lại.

Tuần trước, vợ chồng tôi về quê chơi, tôi đã mua quà chu đáo cho mẹ chồng, anh chồng, chị dâu và cả quà cho con anh chị ấy. Nhưng khi bước vào sân, ngôi nhà thật vắng lặng vì không có ai trong nhà. Chúng tôi ra sân sau mới biết mẹ chồng đang mải miết làm đất trồng rau một mình. Thấy chúng tôi về, bà mừng lắm, vội rửa tay và bảo chúng tôi vào nhà.

Khi tôi hỏi chị dâu đâu, mẹ chồng tôi nói anh chị hôm nay đưa cháu nhỏ vào thị trấn chơi. Tôi thấy mẹ hơi gầy nên cũng có nói chuyện là vợ chồng con vẫn gửi tiền hàng tháng cho anh chị và nhờ chị mua thêm đồ cho mẹ bồi bổ, mẹ chịu khó dùng đấy nhé thì bà cười ngượng nghịu mà không nói gì... Tôi đã bắt đầu cảm thấy có gì đó không ổn.

Khi mẹ chồng đi tắm, tôi có đi loanh quanh trong nhà thì thấy lạ là giường của anh chị thì chăn ấm đệm êm, mọi thứ nhìn khá đẹp và mới nhưng giường của mẹ chồng lại rất tạm bợ.

Mọi thứ như chăn, màn, gối, đệm đều rất cũ kiểu lâu lắm không được thay mới. Tôi nghĩ bụng là giường thế này thì sao mà ngủ ngon được nên có nói chuyện lại với chồng.

Sau đó, chúng tôi quyết định hỏi han mẹ chồng xem có vấn đề gì không, ban đầu bà lảng tránh nhưng chúng tôi rào trước đón sau nhiều bà cũng đành nói thật.

Mẹ chồng kể chị dâu không ưa bà mà anh trai lại rất nghe lời vợ nên bà bị đối xử không được tốt lắm. Tiền chúng tôi gửi về bà không được cầm đồng nào mà do chị dâu giữ cả, ăn uống cũng đạm bạc, nhiều khi đồ ngon nhà anh chị còn đóng cửa ăn với nhau mà không nghĩ gì đến mẹ.

Mẹ cũng tủi thân, nhiều khi khóc một mình mà không dám nói sợ vợ chồng tôi lo lắng, bản thân bà già rồi sẽ phải nhờ cậy vợ chồng anh trai nhiều nên bà cũng không thể khiến mối quan hệ trở nên căng thẳng hơn...

Nghe chuyện mà tôi bức xúc thật sự, vợ chồng tôi dành dụm tiền để gửi về đều đặn chỉ mong anh trai ở nhà chăm sóc mẹ chồng chu đáo, ai ngờ kết quả lại thế này. Vợ chồng tôi bàn bạc rồi quyết định sẽ đón mẹ lên thành phố sống cùng, đương nhiên cũng sẽ không gửi tiền về hàng tháng nữa. 

Chị dâu và anh chồng biết ý định của chúng tôi cũng không phản đối, có lẽ anh chị ấy đã hiểu lý do chúng tôi làm vậy. Bản thân tôi thấy buồn vì không ngờ anh chị lại đối xử với mẹ và tấm lòng của vợ chồng tôi như thế.

Nhưng tôi cũng lo lắng sợ mẹ không quen sống ở thành phố lại buồn, hoặc tôi và mẹ sống gần nhau cũng nảy sinh mâu thuẫn mẹ chồng - nàng dâu thì sao... Quyết định này của chúng tôi liệu có đúng đắn?

Xem thêm video: Mẹ 103 tuổi bịn rịn chia tay con gái 80 về nhà chồng

Độc giả Khánh Vân

 

Món quà của mẹ vợ trước khi qua đời khiến con rể khó xử

Món quà của mẹ vợ trước khi qua đời khiến con rể khó xử

Trước khi khuất núi, mẹ vợ đưa cho tôi một túi đồ, tôi quá đau xót nên cũng không để tâm xem bên trong có thứ gì...

" alt="Tôi muốn đón mẹ chồng về ở chung vì chị dâu quá đáng" width="90" height="59"/>

Tôi muốn đón mẹ chồng về ở chung vì chị dâu quá đáng

lo hong bao mat 1.jpg
Định kỳ hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) có cảnh báo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về các nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu an toàn thông tin của các hệ thống. (Ảnh minh họa: Internet)

Ngay trước đợt nghỉ Tết Dương lịch 2024, trong văn bản đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng, Cục An toàn thông tin cũng đã khuyến nghị các đơn vị chủ động rà soát các lỗ hổng, điểm yếu trên các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý, triển khai các giải pháp phòng ngừa và khắc phục triệt để các lỗ hổng, điểm yếu đã được Cục cảnh báo. Trong đó, Cục An toàn thông tin đặc biệt lưu ý lỗ hổng ảnh hưởng nghiêm trọng trong F5 BIG-IP, lỗ hổng zero-day trong hệ thống Zimba và và các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng trong các sản phẩm Microsoft mà cơ quan này đã cảnh báo từ tháng 5 đến tháng 11/2023.

Bên cạnh đó, hàng tháng, Cục An toàn thông tin đều có thống kê số điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin trong các hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước. Qua đánh giá, cơ quan này đều đã cảnh báo và có hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương khắc phục các điểm yếu, lỗ hổng nguy hiểm.

Số liệu của Cục An toàn thông tin cũng cho thấy, trong 3 tháng 9, 10 và 11/2023, số lượng điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin trên máy tính của các cơ quan, tổ chức Nhà nước đều rất lớn và liên tục tăng, lần lượt là 57.916, 59.935 và 71.998 điểm yếu, lỗ hổng.

Theo các chuyên gia, lỗ hổng bảo mật là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các cuộc tấn công mạng nhắm vào hệ thống thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam. Đặc biệt, những lỗ hổng ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng nếu không được xử lý ngay sẽ khiến các cơ quan, tổ chức đứng trước nguy cơ bị tấn công ngay lập tức. 

Tổng hợp tình hình an toàn thông tin mạng năm 2023, bên cạnh điểm yếu về con người, nhân sự, điểm yếu của các hệ thống thông tin tại Việt Nam bị các nhóm đối tượng khai thác, tấn công nhiều nhất chính là các lỗ hổng bảo mật của những nền tảng, dịch vụ phần mềm cài đặt trên máy chủ và lỗ hổng của website do tổ chức tự phát triển.

Dẫu vậy, theo đại diện Cục An toàn thông tin, dù thường xuyên được cảnh báo về các nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu của hệ thống, song có tới hơn 70% tổ chức chưa quan tâm đến việc rà soát và xử lý cập nhật, vá các lỗ hổng, điểm yếu được cảnh báo. “Điều này không khác gì việc chủ nhà biết rằng cửa nhà mình còn mở khi đi vắng nhưng cũng không tìm cách đóng lại, mặc cho kẻ xấu vào ra, gây mất mát tài sản”, đại diện Cục An toàn thông tin bình luận.

Cục An toàn thông tin cũng cho hay, có một hiện trạng có thể đang diễn ra là các cơ quan, đơn vị tập trung vào đầu tư cho an toàn thông tin trước những nguy cơ mới, nhưng lại quên rằng còn rất nhiều lỗ hổng, điểm yếu đã biết nhưng chưa được vá trên hệ thống; có thể hệ thống của đơn vị đang bị chiếm quyền điều khiển mà chủ quản hệ thống, đơn vị vận hành không biết vì kẻ tấn công đang nằm im chờ thời cơ hoặc đang đánh cắp thông tin, bí mật của tổ chức.

Vì thế, một trong những định hướng trọng tâm Cục An toàn thông tin khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung trong năm 2024 là ưu tiên giải quyết những nguy cơ tiềm ẩn hoặc đã nằm sẵn trong hệ thống thông tin. “Các đơn vị hãy giải quyết những nguy cơ đã nhận biết, những nguy cơ đang tồn tại trên hệ thống trước khi nghĩ đến việc đầu tư để bảo vệ mình trước nguy cơ mới”, đại diện Cục An toàn thông tin khuyến nghị.

2 nền tảng số hỗ trợ nâng cao năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tinViệc triển khai đồng thời 2 nền tảng số IRLab và DFLab đã giúp nâng cao năng lực ứng phó tấn công mạng cho đội ứng cứu sự cố của các đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia." alt="Hơn 70% tổ chức chưa quan tâm rà soát, vá lỗ hổng bảo mật được cảnh báo" width="90" height="59"/>

Hơn 70% tổ chức chưa quan tâm rà soát, vá lỗ hổng bảo mật được cảnh báo